Hỗ trợ tư vấn: 0941 302 277
Hỗ trợ tư vấn: 0941 302 277
Tống đạt là việc thông báo, giao nhận giấy tờ, hồ sơ, tài liệu do Thừa phát lại thực hiện theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan;
Thừa phát lại được quyền tổ chức thi hành án theo yêu cầu của đương sự đối với các bản án, quyết định sau đây
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu của đương sự, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp giấy xác nhận kết quả thi hành án.
Hiện nay, pháp luật không có định nghĩa về thi hành án dân sự. Tuy nhiên, căn cứ theo Điều 1 Luật Thi hành án dân sự 2008 (sửa đổi 2014) có thể hiểu thi hành án dân sự là trình tự, thủ tục thi hành:
Thi hành án dân sự là gì? Pháp luật không có định nghĩa cụ thể về thi hành án dân sự. Tuy nhiên, căn cứ theo Điều 1 Luật Thi hành án dân sự 2008 được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Luật Thi hành án dân sự sửa đổi 2014 quy định có thể hiểu như sau: - Thi hành án dân sự là một trình tự, thủ tục thi hành gắn liền với hoạt động xét xử của Tòa án, trọng tài, luật sư. - Giải quyết tranh chấp vì xét xử, giải quyết tranh chấp và thi hành án dân sự là hai mặt của quá trình bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. - Thi hành án dân sự tiếp nối với xét xử làm cho bản án, quyết định có hiệu lực trên thực tế.
Hiện nay vẫn có rất nhiều người thắc mắc về giá trị pháp lý của vi bằng cũng như nhầm lẫn giữa vi bằng và văn bản công chứng, chứng thực. Vậy vi bằng được lập bởi Thừa phát lại có giá trị pháp lý không? Cùng tìm hiểu các thông tin liên quan đến vi bằng tại bài viết dưới đây nhé!
Vi bằng là văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi có thật do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến, lập theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của Nghị định này. Thừa phát lại được lập vi bằng ghi nhận các sự kiện, hành vi có thật theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi toàn quốc
Vi bằng là văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi có thật do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến, lập theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của Nghị định này. Theo đó, có một số trường hợp mà Thừa phát lại không được lập Vi bằng theo quy định tại Điều 37 của Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08/01/2020 của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại
Vi bằng có thể thay thế văn bản công chứng không? Trường hợp nào không được lập vi bằng?
Bài viết phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn xoay quanh vấn đề lập vi bằng và giá trị sử dụng của vi bằng liên quan đến bất động sản. Thông qua bài viết Thừa phát lại huyện Hóc Môn hy vọng sẽ cung cấp tới khách hàng thông tin pháp lý cần thiết khi lập vi bằng để hạn chế rủi ro.
Hiện nay, nhu cầu lập vi bằng ghi nhận hoat động kinh doanh diễn ra rất phổ biến và phạm vi lập cũng đang được mở rộng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Nếu có nhu cầu lập vi bằng ghi nhận hoạt động kinh doanh, các bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây hoặc liên hệ Thừa phát lại huyện Hóc Môn để được tư vấn nhanh chóng, trực tiếp.
Chúng ta thường nghe nói Thừa phát lại lập vi bằng; tuy nhiên không phải ai cũng biết vi bằng là gì và nó có giá trị pháp lý như thế nào.